Chào mừng bạn đến với Website trường THCS Chu Mạnh Trinh Đăng nhập | Đăng ký

Thành viên đăng nhập

Trường THCS Chu Mạnh Trinh
Để đăng nhập, bạn cần khai báo đầy đủ vào các ô trống dưới đây. Hệ thống sẽ kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu khai báo

Bảng vàng 2020 - 2021

Đặng Nhật Nguyên - Lớp 8A1

Giải Nhất hội thi "Tài năng trẻ học sinh, sinh viên các cơ sở đào tạo văn hóa nghệ thuật Toàn quốc" năm 2020

Nguyễn Minh Cương - Lớp 9A3

Giải DISTINCTION toàn quốc Kỳ thi Toán Quốc tế Kangaroo – IKMC 2020

Nguyễn Minh Cương - Lớp 9A3

Giải Ba kỳ thi chọn HSG cấp tỉnh môn Toán.

Bùi Quang Minh - Lớp 9A3

Giải DISTINCTION Toàn quốc Kỳ thi Toán Quốc tế Kangaroo – IKMC 2020

Bùi Quang Minh - Lớp 9A3

Giải Ba kỳ thi chọn HSG cấp tỉnh môn Toán.

Đinh Anh Thư - Lớp 9A3

Giải Nhì kỳ thi chọn HSG cấp tỉnh môn Sinh học.

Chu Quang Lượng - Lớp 9A3

Giải Ba kỳ thi chọn HSG cấp tỉnh môn Toán.

Lê Minh Chiến- Lớp 9A3

Giải Ba kỳ thi chọn HSG cấp tỉnh môn Sinh học.

Đào Thu Hiền - Lớp 9A1

Giải Ba kỳ thi chọn HSG cấp tỉnh môn Tiếng Anh.

Nguyễn Mạnh Dũng - Lớp 6A1

Đạt TOP 5% học sinh xuất sắc Toàn quốc Kỳ thi Toán Quốc tế Kangaroo – IKMC 2021

Nguyễn Lê Bảo Ngọc - Lớp 6A2

HS xuất sắc nhất khối 6, điểm trung bình đạt 9,3

Đỗ Chí Thành - Lớp 6A2

HS xuất sắc nhất khối 6, điểm trung bình đạt 9,3

Vũ Trung Kiên - Lớp 7A3

HS xuất sắc nhất khối 7, điểm trung bình đạt 9,4

Trần Ánh Dương - Lớp 8A1

Đạt CEFR A2 Kỳ thi Olympic Tiếng Anh toàn cầu KGL Contest 2021.

Vũ Thị Hồng Nhung - Lớp 6A2

Đạt TOP 10% học sinh xuất sắc Toàn quốc Kỳ thi Toán Quốc tế Kangaroo – IKMC 2021

Đào Quang Minh - Lớp 7A3

HS xuất sắc nhất khối 7, điểm trung bình đạt 9,4

Đặng Thùy Dương - Lớp 8A3

HS xuất sắc nhất khối 8, điểm trung bình đạt 9,4

Nguyễn Thị Ngọc Linh - Lớp 9A3

HS xuất sắc nhất khối 9, điểm trung bình đạt 9,5

Thống kê

Đang truy cậpĐang truy cập : 47


Hôm nayHôm nay : 5069

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 6181146

Ban biên tập

Chịu trách nhiệm nội dung:
      Vũ Văn Thanh
Quản trị:
      Hoàng Hải Dương
Thành viên:
      Nguyễn Thị Hà
      Nguyễn Thị Thu Hà
      Đàm Thị Hải Âu
      Đào Thị Thùy Linh
      Đỗ Thị Hồng Thắm
      Hoàng Thị Hạnh


Kết quả thi đua các lớp

KẾT QUẢ THI ĐUA CÁC LỚP
NĂM HỌC 2020 - 2021
TUẦN 15
Lớp Điểm Xếp thứ
6A1 137,945 4
6A2 136,1 8
6A3 135,615 9
7A1 138,775 1
7A2 138,03 3
7A3 138,7 2
8A1 137,075 6
8A2 133,7 11
8A3 137,705 5
9A1 134,875 10
9A2 136,95 7
9A3 133,185 12

Tin Tức » Tổ chức »

Giới thiệu chung về Tổ KHXH

Thứ sáu - 05/09/2014 19:22 | Đã xem: 3283
Giới thiệu chung về Tổ KHXH

Giới thiệu chung về Tổ KHXH

- Tổ có 14 giáo viên, đều đạt chuẩn và trên chuẩn. Phong trào thi giáo viên giỏi được duy trì nhiều năm, có nhiều giáo viên đạt Giáo viên Giỏi. Những GV trẻ mới về trường vốn là những sinh viên khá ở trường ĐH và CĐ.
                       


ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TỔ

1.Giáo viên.
(Tình hình đội ngũ, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực s­ư phạm)
Tổ có 14 giáo viên,  đều đạt chuẩn và trên chuẩn. Phong trào thi giáo viên giỏi được duy trì nhiều năm, có nhiều giáo viên đạt GVG. Những GV trẻ  mới về trường vốn là những sinh viên khá ở trường ĐH và CĐ.
- Tinh thần tự học rất cao, luôn trao dồi kiến thức và cập nhật thông tin để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
- Tập thể tổ có tinh thần đoàn kết cao, hòa nhã trong quan hệ, tương trợ giúp đỡ nhau trong khó khăn.
- Các giáo viên của tổ nhiệt tình trong công tác và có kỉ luật lao động tốt, có nhiều sáng tạo trong công việc.
2. Học sinh.
(Tinh thần ý thức học tập, sách vở đồ dùng học tập)
*Tổng số HS do tổ phụ trách:
- Số lớp do GV trong tổ phụ trách: 4/12 lớp ( đều là các lớp A1, A2)
* Phần đông HS đ­ợc tuyển chọn từ các tr­ờng tiểu học trong toàn huyện theo tiêu chuẩn: Đạt 5 năm  HS giỏi bậc tiểu học, hạnh kiểm tốt, đạt giải trong kì thi chọn HS giỏi cấp huyện, cấp tỉnh. Do đó, các em đều là những HS có ý thức trong học tập và rèn luyện đạo đức.
- 100% HS đ­ợc trang bị đủ đồ dùng, trang thiết bị học tập nh­ SGK, vở HS, dụng cụ học tập cá nhân...
* Bên cạnh đó vẫn còn rải rác một số HS ở các lớp ham chơi hơn ham học, tiếp thu bài chậm, mải chơi điện tử....
3. Về cơ sở vật chất phục vụ dạy và học:
- Phòng học: Có 14 phòng học khang trang, đủ tiêu chuẩn vệ sinh học đ­ờng, đ­ợc trang bị đủ các ph­ơng tiện cần thiết, tối thiểu phục vụ tốt cho các hoạt động dạy và học của nhà trường. Có 2 phòng thực hành môn Lí, Hoá đ­ợc trang bị ph­ơng tiện dạy học và thiết kế đúng chức năng.
- Phòng chức năng: Có đủ các phòng: đồ dùng, th­ viện, truyền thống Đoàn, Đội, y tế, nghe nhìn, sinh hoạt các tổ chuyên môn....Các phòng rộng, thoáng, đủ các trang thiết bị cần thiết theo đúng chức năng hoạt động chuyên môn.
- Trang thiết bị dạy học: có đầy đủ từ SGK, sách GV, tham khảo, cho đến máy chiếu hắt, máy chiếu đa năng, máy vi tính v.v... cho các hoạt động dạy và học của GV và HS.
- Số đầu sách trong th­ viện tuy không nhiều nh­ng cũng đủ các thể loại thuộc các bộ môn khoa học. Phòng đồ dùng có nhiều tranh ảnh, bản đồ , băng đĩa phục vụ cho việc giảng dạy của GV đ­ợc thuận lợi.
Ngoài ra, GV còn tự làm thêm các đồ dùng dạy học cho các tiết dạy cụ thể đ­ợc nhà trường tổ chức thi hàng năm cũng rất phong phú.
4. Tình hình địa ph­ơng, môi tr­ờng giáo dục.
- Trư­ờng nằm trên địa bàn của thị trấn Văn Giang, trung tâm huyện lị, tình hình an ninh trật tự của địa ph­ơng khá an toàn. Tr­ờng rất gần các cơ quan đóng trên địa bàn huyện như­ Quân đội, Công an và nhiều cơ quan khác nên rất thuận lợi trong việc giáo dục đạo đức HS. Trung tâm y tế huyện cách tr­ờng khoảng 1 km nên thuận tiện cho việc chăm sóc, theo dõi sức khoẻ thư­ờng kì cho HS. Vì vậy, phụ huynh rất yên tâm khi gửi con em học tập tại trư­ờng.
- Trư­ờng đ­ợc sự quan tâm chu đáo của địa ph­ơng, của phòng giáo dục và các cơ quan ban ngành trong toàn huyện nên có nhiều điều kiện tốt cho các hoạt động giáo dục của nhà trường.
* Bên cạnh đó, môi tr­ường khách quan cũng có  ảnh h­ởng đến việc quản lí học sinh của tr­ờng. Vì tr­ờng ở trung tâm TT Văn Giang nên xung quanh khu vực có nhiều quán điện tử, Internet thu hút một số HS l­ời bỏ học đi chơi. Việc đi lại đối với những HS ở xa nh­ Nghĩa Trụ, Vĩnh Khúc, Thắng Lợi.... khá vất vả, ảnh h­ởng tới sức khoẻ HS, nhất là vào những ngày thời tiết xấu.
5. Những khó khăn, thuận lợi cơ bản.
A. Thuận lợi:
1. Giáo viên: Cơ cấu biên chế khá ổn định, trình độ chuyên môn nghiệp vụ đồng đều, vững vàng, nhiệt tình công tác.
- Tập thể tổ có tinh thần đoàn kết cao, tương trợ giúp đỡ nhau trong khó khăn.
- Các giáo viên của tổ nhiệt tình trong cụng tác và có kỉ luật lao động tốt, có nhiều sỏng tạo trong cụng việc.
2. Học sinh: Phần đông rất ngoan, có ý thức tự giác học tập, luôn tự rèn luyện để đạt kết quả cao trong học tập.
3.Phụ huynh HS: Rất quan tâm đến con em của mình, chăm lo chu đáo đến việc học tập và đạo đức của các em, thư­ờng xuyên liên lạc trao đổi với GVCN để nắm bắt thông tin 2 chiều để kịp thời uốn nắn, giáo dục HS.
4. Các tổ chức đoàn thể, BGH nhà tr­ờng. 
Quan tâm, tạo mọi điều kiện về vật chất, tinh thần giúp các đ/c GV trong các tổ chuyên môn hoàn thành nhiệm vụ đ­ợc giao.
B. Khó khăn.
1. Giáo viên:
- Có một số GV trẻ ( chiếm 1/3) trong tổ vừa mới ra tr­ường một vài năm, dạy hợp đồng, ít kinh nghiệm, ph­ơng pháp giảng dạy còn hạn chế.
2. Học sinh:
- Vẫn còn HS l­ời học, ham chơi. Nhiều HS học lệch, học tủ, thiên về các môn KHTN, không đầu tư­ thời gian và không chú trọng đến việc học các môn KHXH nên kết quả học tập chung ch­a cao.
- Việc chọn đội tuyển các môn Văn, Sử, Địa.... gặp nhiều khó khăn vì đa số HS đều thích đ­ợc học đội tuyển các môn Toán, Lí, Hoá. Nhiều em trong đội tuyển ch­a giỏi thực sự, kiến thức còn hổng hoặc chắp vá...
3. Cơ sở vật chất:
- Năm học 2013 – 2014 CSVC nhà trường đã được hoàn thiện cỏc công trình phụ trợ nhưng vẫn thiếu cây xanh, bóng mát , nên phần nào ảnh h­ưởng đến chất l­ượng GD toàn diện cho các em.           
II. NHỮNG CÔNG VIỆC VÀ BIỆN  PHÁP  THỰC HIỆN:
  1.  Thực hiện nhiệm vụ năm học:
  a) Thực hiện có hiệu quả cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” ; “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, đồng thời tiếp tục triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
b) Thực hiện đầy đủ quy chế chuyên môn (hồ sơ , giáo án), bảo đảm dạy đúng, đủ chương trình mà Bộ, Sở GD-ĐT đã ban hành; thực hiện nghiêm túc những chỉ đạo của BGH.
            - Đối với các lớp chọn: Bám sát chương trình của Bộ. Trên cơ sở kiến thức nền của chương trình Ngữ văn nâng cao, GV phải giúp HS vừa mở rộng vừa đào sâu kiến thức và có  kỹ năng vận dụng tốt để HS tham gia thi HSG và thi THPT.
- Đối với các lớp khác : Bám sát chương trình, giúp HS nắm chắc những kiến thức cơ bản nhất trong sách GK, rèn luyện kỹ năng làm bài, bảo đảm cho HS đạt kết quả tốt trong kiểm tra, thi cử.
c) Trong giảng dạy cần chú trọng yêu cầu giáo dục toàn diện. GV phải phát huy thế mạnh của môn Ngữ văn trong việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho HS, định hướng cho HS trong thị hiếu thẩm mĩ, ứng xử có văn hóa trong các mối quan hệ trong cũng như ngoài nhà trường.
            2. Về việc đổi mới phương pháp giảng dạy :
Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và coi đây là một nhiệm vụ trọng tâm. Việc đổi mới phương pháp giảng dạy được thể hiện bằng những việc làm cụ thể như sau:
a.      Khâu soạn bài:  Bài giảng phải tinh gọn và có tính hệ thống.
- Mỗi bài GV phải định hình phương hướng triển khai bài giảng, bao gồm: xác định trọng tâm, thiết kế hệ thống ý, các hoạt động của thầy và trò.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc tìm kiếm tư liệu, ứng dụng phần mềm Powerpoint để soạn một một số bài mà mình cho là cần thiết và có hiệu quả thật sự.
b. Khâu lên lớp:  
Mục tiêu đề ra: giúp HS nắm được kiến thức cơ bản.
+ Vận dụng kết hợp các phương pháp dạy học, không xem nhẹ bất kì phương pháp nào, điều quan trọng là vận dụng phương pháp đó một cách thích hợp và đạt hiệu quả. Tránh việc vận dụng có tính chất hình thức một số phương pháp như thảo luận, phát vấn
            +  Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Yêu cầu HS làm việc nhiều hơn (đọc SGK, trả lời câu hỏi của GV, thảo luận nhóm khi cần thiết)
+  Hạn chế việc đọc – chép, nhìn – chép
+  Giáo viên tránh viết quá nhiều trên bảng, hạn chế cho học sinh ghi lại SGK trong vở.
+  Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho HS – cả dạng nói và dạng viết.
c.       Khâu hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
+  Hướng dẫn HS soạn bài
+  Hướng dẫn HS tiếp cận với nguồn tài liệu từ thư viện, từ mạng internet
3. Những hoạt động nâng cao :
a) Coi thao giảng là một hoạt động nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực sư phạm. Mỗi đợt thao giảng đều phải góp ý, đánh giá rút kinh nghiệm để vận dụng chung cho tổ.
b) Mỗi GV phải thực hiện ít nhất 2 tiết dạy sử dụng giáo án điện tử và vận dụng các chuyên đề của tổ, của PGD hoặc của Sở GD- ĐT. 
c) Mỗi GV phải dự giờ đồng nghiệp đúng theo quy định của Bộ. Người dự giờ phải báo trước với người dạy ít nhât là 2 ngày. Tổ trưởng có thể dự giờ đột xuất và chỉ cần báo trước 15 phút.
4. Bồi dưỡng HS giỏi :
Giữa tháng 9/2013, GV dạy hình thành đội tuyển thi HS giỏi các khối lớp và có kế hoạch bồi dưỡng theo lịch công tác của nhà trường. GV phụ trách các đội tuyển có kế hoạch giảng dạy cụ thể.
5. Thực hiện tốt quy định về kiểm tra – đánh giá – thúc đẩy trong hoạt động chuyên môn:
a) Mỗi HK tổ trưởng kiểm tra toàn diện 01 GV, dự giờ mỗi GV 2 tiết.
b) Dự giờ, kiểm tra hồ sơ của GV trong tổ.
c) Kiểm tra hồ sơ chuyên môn (giáo án) theo quy định của BGH.
6. Xây dựng đội ngũ :   
+ Đi học để nâng cao trình độ.
+ Tất cả GV trong tổ phải coi tự học là biện pháp chính để nâng cao trình độ chuyên môn

Tác giả bài viết: Đõ Thị Ánh Tuyết

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết